Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần Quỳnh Anh-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Phương Oanh-
dc.contributor.authorLê Vũ Thúy Hương-
dc.date.accessioned2022-12-07T08:44:10Z-
dc.date.available2022-12-07T08:44:10Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.thanglong.edu.vn//handle/TLU/4723-
dc.descriptionSố 144 (8): Tr. 68-76vi
dc.description.abstractNghiên cứu mô tả cắt ngang với hai mục tiêu (1) mô tả kiến thức về cơ hội rửa tay với xà phòng và một số yếu tố liên quan; và (2) khảo sát điều kiện rửa tay của người dân tại 5 tỉnh: Sơn La, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lào Cai và Ninh Thuận năm 2020. Có 1000 đối tượng đại diện cho hộ gia đình tham gia khảo sát bằng bộ câu hỏi và bảng kiểm được sử dụng để quan sát thời điểm rửa tay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời điểm rửa tay người dân biết đến là sau khi đi vệ sinh/sử dụng nhà tiêu (69,5%), trước khi ăn (47,5%) và sau khi đi làm đồng về (32,5%). Khảo sát nơi rửa tay tại hộ gia đình, hầu hết đều có nước (96,8%) hoặc có cả nước và xà phòng (89,4%). Các yếu tố liên quan đến kiến thức về cơ hội vệ sinh tay với xà phòng gồm dân tộc khác có kiến thức tốt hơn so với dân tộc Kinh (OR=1,87; 95%CI: 1,17 – 3,01); trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên có kiến thức tốt hơn so với không đi học (OR=2,79; 95%CI: 1,35 – 5,79); nghề nghiệp khác có kiến thức không bằng so với làm ruộng/nương rẫy (OR=0,43; 95%CI: 0,26 – 0,71). Hoạt động truyền thông cần được tiếp tục thực hiện và duy trì để cải thiện kiến thức của người dânvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTạp chí Nghiên cứu Y học (Trường Đại học Y Hà Nội)vi
dc.subjectrửa tay với xà phòngvi
dc.subjectkiến thứcvi
dc.titleKiến thức - điều kiện về rửa tay với xà phòng của người dân tại năm tỉnh Việt Nam năm 2020vi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsLĩnh vực Khoa học sức khỏe

Files in This Item:
Thumbnail
  • BB.0000633.pdf
      Restricted Access
    • Size : 1,61 MB

    • Format : Adobe PDF